Thông Tin Sản Phẩm
– PFR Series là dòng Bộ Điều Khiển Tụ Bù loại gắn trên Mặt Tủ Điện
– Gồm có các cấp:
+ 6 cấp PFR60-415(220)-50
+ 8 cấp PFR80-415(220)-50
+ 12 cấp PFR120-415(220)-50
+ 14 cấpPFR140-415(220)-50
- Sử dụng bộ vi xử lý điều khiển đóng ngắt tự động thông minh
- Tự động xác lập hệ số C/K hoặc cài đặt bằng tay
- Tự động điều chỉnh cực tính của biến dòng (CT)
- Thông số hiển thị: Hệ số COSφ ; Dòng thứ cấp; Báo lỗi; Thành phần sóng hài (THD)
- Hiển thị SỐ bằng LED 7 đoạn
- 4 chế độ cài đặt đóng ngắt: Auto / Auto Rotate / 4-quadrant / Manual
- Cấp cuối cùng có thể cài đặt thành tiếp điểm cảnh báo (Alarm) khi có sự cố
hoặc tiếp điểm cho quạt (Fan) làm mát - Bảo vệ và cảnh báo khi: Quá /Thấp áp; Quá /Thấp dòng; Quá /Thấp hệ số COSφ
- Cài đặt giới hạn sóng hài bậc cao (THD Limit)
- Nguồn điện điều khiển (L-L): 220VAC – 240VAC / (L-L): 380VAC – 415VAC
- Đáp ứng tiêu chuẩn IEC 61000-6-2, KEMA
- Kích thước (h x w x d): 144 x 144 x 90 mm
PFR Series MIKRO
Giới thiệu bộ điều khiển tụ bù Mikro
Bộ điều khiển tụ bù là một thiết bị vô cùng quan trọng trong ngành điện, chúng là thiết bị trung tâm của tủ điện bù tự động với nhiều tính năng thông minh, hữu dụng. Vậy bộ điều khiển tụ bù có đặc điểm gì?
Liên hệ báo giá & chiết khấu : 0938.984.282 zalo – email sales@huynhlai.com
Bộ điều khiển tụ bù Mikro được thiết kế theo hướng tối ưu nhất, được giám sát liên tục để kiểm soát được sự tiêu hao công suất phản kháng của hệ thống. Từ đó có thể tính toán được chương trình tích hợp sẵn và bù phản kháng bằng cách đóng, ngắt lần lượt các cấp tụ điện.
Bộ điều khiển này có chức năng thông minh, giúp cải tiến khả năng đóng cắt lặp lại và đảm bảo được hệ số công suất mong muốn, nâng cao tuổi thọ cho contactor và tụ bù.
Chức năng của bộ điều khiển
Hướng dẫn lắp đặt bộ điều khiển tụ bù Mikro
Bước 1: Lưu ý kích thước dập lỗ cho các bộ điều khiển tụ bù Mikro. Có thể tham khảo thông số trên bảng hướng dẫn đi kèm sản phẩm hoặc phần liệt kê trên Model.
Bước 2: Lựa chọn mức điện áp phù hợp cho tủ. Điện thường sử dụng ở Việt Nam là 220V/380V. Chính vì thế, ta có thể chọn loại điện áp 220V hoặc 415V. Nên nhớ nếu sử dụng điện áp 220V thì điện cấp đầu vào cũng phải sử dụng 220V (dùng điện 380V sẽ bị chập cháy). Nếu sử dụng điện áp 415V thì điện áp cấp vào điện áp dây. Nếu bạn sử dụng điện 3 pha thì bắt buộc phải dùng nguồn nuôi 220VAC.
Bước 3: Lựa chọn sơ đồ để đấu dây theo hướng dẫn đi kèm và phụ thuộc vào các trường hợp khác nhau.
C.Quang –
Bộ não tuyệt vời giảm tiền phạt phản khán!